Kết quả tìm kiếm cho "Dệt thổ cẩm Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 76
Ngày 8/10, đoàn giám sát Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh do Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đinh Thị Việt Huỳnh làm trưởng đoàn đến khảo sát, giám sát kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ việc làm tại TX. Tịnh Biên. Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Lâm Văn Bá cùng lãnh đạo các phòng, ban, ngành và xã, phường tiếp và làm việc với đoàn giám sát.
Thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Việc triển khai các mô hình giảm nghèo cho đồng bào DTTS có ý nghĩa quan trọng, được địa phương quan tâm.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã bổ sung thêm 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có phở Hà Nội, phở Nam Định, nghề ướp trà sen Quảng An, nghề làm gốm Sa Huỳnh…
Thời gian qua, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã phát huy vai trò nòng cốt trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Từ đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn an ninh trật tự xã hội trong cộng đồng.
Những năm qua, huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) đã quan tâm thực hiện tốt các chính sách dân tộc góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân các dân tộc thiểu số (DTTS) trong huyện.
Thời gian qua, An Giang đã ban hành, triển khai thực hiện đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển các ngành nghề nông thôn, các làng nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững.
Bên cạnh công tác chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, các cấp, ngành tại TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đặc biệt quan tâm hỗ trợ vốn, đào tạo nghề và kết nối việc làm, xem đây là giải pháp căn cơ giúp bà con thoát nghèo bền vững.
Trước sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn An Giang đẩy mạnh chuyển đổi số, nắm bắt kịp xu thế, hướng tới phát triển bền vững. Cùng với đó, ngành chức năng có nhiều chương trình, chính sách, hoạt động hỗ trợ phát triển kinh doanh trên nền tảng số.
An Giang là địa phương có thị trường tiêu dùng lớn và sôi động bậc nhất vùng ĐBSCL, đồng thời có nhiều mặt hàng chủ lực với giá trị xuất khẩu cao. Khai thác song hành thị trường nội địa và xuất khẩu là giải pháp giúp thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ, góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng của tỉnh.
Phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) gắn với tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng chủ lực của tỉnh là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, phù hợp định hướng cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp tập trung, hiện đại, hiệu quả; chuyển đổi tư duy của nông dân từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Những năm qua, triển khai Chương trình hành động 06-CTr/TU, ngày 29/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về lĩnh vực này, toàn tỉnh đạt những kết quả bước đầu.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, thời gian qua, huyện Thoại Sơn triển khai các giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo nâng cao thu nhập, nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả.
Những ngày này, những phum sóc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer trên địa bàn TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đang háo hức chờ đón Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay đến. Với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể các cấp, những dịp Tết truyền thống của đồng bào DTTS Khmer trên địa bàn biên giới ngày càng vui tươi, no ấm.